Âm học và chấn động
Chúng ta tham gia dạ hội văn nghệ, có thể nghe được tiếng hát diễn viên và những bản nhạc diễn tấu thật tuyệt vời. Vậy thì tiếng hát, tiếng nhạc tấu lên đó đâu mà ra, được sinh ra như thế nào?
Hãy làm vài thực nghiêm để tìm hiểu điều đó nhé!
Để tay vào chỗ yết hầu của bạn, rồi bạn hát, hay nói một câu gì đấy, tay sẽ có cảm giác rung rung; dùng dùi nện lên mặt chiếc trồng, đưa tay lên mặt trống cũng có cảm giác rung rung; nếu nện mạnh nên mặt trống có để cành hoa; cành hoa sẽ bị bật tung ra khỏi mặt trống, hoặc bị bật tung lên rất cao
Nhờ hiện tượng đó cho thấy âm thanh do sự chấn động của vật thể mà phát ra. Vậy âm thanh cao hay thấp được sinh ra như thế nào? Mời bạn làm vài thực nghiêm nhỏ:
Lấy một sợi dây đàn dài, cố định một đầu ở trên mép bàn, kéo căng và gẩy ở phía đầu dây kia, sẽ thấy tần suất rất nhỏ, âm thanh phát ra rất thấp. Rút ngắn chiều dài dây thò ra khỏi mặt bàn, sẽ thấy phần dây thò ra mặt bàn càng ngắn thì chần động càng nhanh, tần suất càng cao, âm thanh do chấn động của dây bàn có âm sắc càng cao.
Mắc những sợi dây nhựa nhot trên tấm bìa cứng, luồn giữa bút chì để gián cách giữa hộpvà sợi dây do mức độ căng của các sợi dây là khác nhau mà khi gảy chúng sẽ phát ra âm sắc khác nhau.
Do âm thanh chấn động của nguồn âm: Vật thể chấn động càng nhiều, âm thanh phát ra càng mạnh âm sắc phát ra càng cao
No Comment.